Vô vi (Đạo giáo)


Vô vi là tư tưởng của triết gia Lão Tử trong Đạo giáo. Ông nói: "Vô vi nhi vô bất vi" (無為而無不為). Tạm dịch là: Không làm gì mà không gì là không làm. Hiểu một cách nôm na là, nếu bạn không làm gì mà thấy không việc gì thì không nên làm. Thiên nhiên trời đất vốn đã vận hành thành chu kỳ tự nhiên, nếu chúng ta tác động vào một yếu tố nào đó thì cũng là làm đảo lộn chu trình trên. Nếu chúng ta không làm gì cả thì tức là đảm bảo được chu trình trên vẫn hoạt động bình thường. Thuyết này đặc biệt hiệu quả trong trường hợp chúng ta chưa biết phải làm thế nào khi đứng trước một sự việc, theo Lão Tử thì tốt nhất là không nên làm gì cả.

Vô vi không có nghĩa không làm gì, nhưng để sự việc phát sinh một cách tự nhiên trong sự hòa hợp với Đạo, và vì vậy cần thực hiện những gì cần thiết, nhưng không vượt quá nhiệt tình và hành động mù quáng, được coi là một trở ngại, mà là dễ dàng, nhẹ nhàng và thoải mái. Nó là một trạng thái của sự im lặng nội tâm, vào đúng thời điểm, hành động đúng có thể xuất hiện mà không cần nỗ lực của ý chí.[1]

Ví dụ như khi chứng kiến cảnh con hổ vồ con hươu để ăn thịt, nếu chúng ta bắn chết con hổ để cứu con hươu thì chúng ta đã có thể giết hại cả đàn hổ con đang ở nhà chờ miếng ăn của hổ mẹ. Nếu chúng ta giúp con hổ bắt con hươu dễ dàng hơn thì lại có lỗi với con hươu. Nếu chúng ta cứ để cho sự việc xảy ra tự nhiên thì là phải đạo nhất.[cần dẫn nguồn] Lý thuyết này thực sự hiệu quả khi giải thích lý do tại sao phải bảo tồn thiên nhiên, không phải động chạm gì mà chỉ bảo tồn thế là đủ.[cần dẫn nguồn]

Đạo giáo
 Học thuyết
 Nhân vật
 Thần tiên
  • Danh sách thần thánh Đạo giáo
 Tông phái
  • Thời kỳ đầu
    • Hoàng Lão đạo
    • Phương Tiên đạo
  • Thời kỳ hình thành
    • Thái Bình đạo
    • Ngũ Đấu Mễ đạo
      • Chính Nhất đạo
        • Trương Thiên Sư
      • Thiên Sư đạo
  • Cổ Tam phái
    • Lâu Quan đạo
    • Văn Thủy đạo/Ẩn Tiên phái
    • Hoa Sơn đạo
  • Các tông phái
    • Linh Bảo phái
    • Đông Hoa phái
    • Thượng Thanh phái
    • Mao Sơn tông
    • Các Tảo tông
    • Trùng Huyền phái
    • Thiên Tâm phái
    • Thần Tiêu phái
    • Thanh Vi phái
    • Tịnh Minh đạo
    • Lư Sơn phái
    • Phổ Am phái
    • Thái Nhất giáo
    • Chân Đại Đạo
    • Toàn Chân đạo
      • Long Môn phái
    • Kim Đan Nam Tông
    • Chính Nhất đạo
    • Huyền giáo
    • Thiên Tiên phái
  • Đạo giáo các nơi
 Điển tịch
  • Đạo kinhĐạo tạng
  • Kinh Dịch
  • Đạo đức kinh
  • Nam Hoa kinh
  • Xung hư kinh
  • Thông huyền kinh
  • Văn Thủy kinh
  • Hoài Nam nội thiên
  • Âm Phù kinh
  • Hoàng Đình kinh
  • Tham Đồng Khế
  • Thái Bình kinh
  • Ngộ Chân thiên
  • Linh Bảo Ngũ Phù kinh
  • Ngũ Nhạc chân hình đồ
  • Tam Hoàng văn
  • Linh Bảo Độ Nhân kinh
  • Đại Động Chân kinh
  • Tây Thăng kinh
  • Thanh Tịnh kinh
  • Lão Tử Hà Thượng Công Chương Cú
  • Tâm Ấn kinh
  • Công khóa kinh
  • Cảm Ứng thiên
  • Định Quan kinh
  • Nội Quan kinh
  • Thai Tức kinh
  • Bắc Đẩu kinh
  • Ngọc Xu kinh
  • Ngọc Hoàng kinh
  • Tam Quan kinh
  • Bão Phác Tử
  • Huyền Cương Luận
  • Hóa Thư
  • Vân Cát Thất Thiêm
  • Đạo giáo Nghĩa Sơ
  • Thiện thư
 Động thiên phúc địa
 Khác
Đạo
  • x
  • t
  • s

Tham khảo

  1. ^ Wei-wu-wei: Nondual action by David Loy. Philosophy East and West, Vol. 35, No. 1 (January 1985) pp. 73–87.

Liên kết ngoài

  • Vô vi (Đạo giáo) tại Từ điển bách khoa Việt Nam
  • Taoism – The Wu-Wei Principle Lưu trữ 2015-08-12 tại Wayback Machine by Ted Kardash. Jade Dragon Online, June 1998.
  • Wei-wu-wei: Nondual action by David Loy. Philosophy East and West, Vol. 35, No. 1 (January 1985) pp. 73–87.
  • Wu-Wei in Europe. A Study of Eurasian Economic Thought by Christian Gerlach. London School of Economics 2005.
  • Wú wéi translations and usages in Buddhism. Digital Dictionary of Buddhism
  • Wu Wei (WuWei) Calligraphy Scrolls from the Dao de Jing
  • Wuwei (Chinese philosophy) tại Encyclopædia Britannica (tiếng Anh)
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Trung Quốc này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s