Tiếng Tà Ôi

Tà Ôi
Ta’Oi
Sử dụng tại Lào,  Việt Nam
Tổng số người nói218.800
Dân tộcTà Ôi, Katang
Phân loạiNam Á
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3tùy trường hợp:
tth – Tà Ôi thượng
irr – Ir (Hantong)
oog – Ong (= Ir)
tto – Tà Ôi hạ
ngt – Ngeq (Kriang)
llo – Khlor (Lor)
ncq – Katang bắc
sct – Katang Nam
Glottolog[1] taoi1247 [1][2]

Tiếng Tà Ôi (trong văn liệu quốc tế viết là Ta’Oi hay Ta’Oih) là ngôn ngữ của người Tà Ôi, một dân tộc có vùng cư trú truyền thống là Nam Lào (tỉnh Salavan, Sekong) và Miền Trung Việt Nam (Thừa Thiên Huế)[1][3]. Năm 2005 dân số người Tà Ôi cỡ 220.000 người.

Tiếng Tà Ôi thuộc ngữ chi Cơ Tu (Katuic) trong ngữ hệ Nam Á [4].

Các phương ngữ

Sidwell (2005) liệt kê các phương ngữ sau của tiếng Tà Ôi, tên này được áp dụng cho những người nói tiếng địa phương khác nhau.

  • Tà Ôi đích thực
  • Ong/Ir/Talan
  • Chatong, được nói ở khoảng 60 đến 100 km về phía đông bắc của Sekong. Nó đã được ghi nhận chỉ bởi nhà ngôn ngữ học Thái Lan Theraphan L-Thongkum.
  • Kriang (hay Ngkriang, Ngeq) được nói đến bởi 4.000 người sống trong các ngôi làng giữa Tatheng và Sekong, chẳng hạn như Ban Chakamngai.
  • Kataang (hay Katang) là phương ngữ đã được nghiên cứu bởi Michel Ferlus, Gerard Diffloth, và các nhà ngôn ngữ học khác. Không nên nhầm lẫn với phương ngữ tiếng Bru của Katang.

Tiếng Katang

Tiếng Katang là ngôn ngữ của người Katang (hay Kataang), là một dân tộc cư trú ở Nam Lào, và một số nơi khác ở Đông Nam Á, năm 2015 có dân số 144.255 người.

Nhiều văn liệu coi tiếng Katang là một phương ngữ của tiếng Tà Ôi hoặc tiếng Bru. EthnologueGlottolog đều xếp tiếng Katang vào mục riêng [5].

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ a b Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin, eds. (2017). "Ta'oihic". Glottolog 3.1. Jena, Germany: Max Planck Institute for the Science of Human History. Truy cập 12/12/2017.
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). [1] “Ta'ohic” Kiểm tra giá trị |chapter-url= (trợ giúp). Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology. ref stripmarker trong |chapter-url= tại ký tự số 52 (trợ giúp)
  3. ^ Lower Ta'oih at Ethnologue, 18th ed., 2015. Truy cập 12/12/2017.
  4. ^ Sidwell, Paul (2005). The Katuic languages: classification, reconstruction and comparative lexicon Lưu trữ 2020-12-04 tại Wayback Machine. LINCOM studies in Asian linguistics, 58. Muenchen: Lincom Europa. ISBN 3-89586-802-7
  5. ^ Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin, eds. (2017). "Katang". Glottolog 3.1. Jena, Germany: Max Planck Institute for the Science of Human History. Truy cập 12/12/2017.
  • Trần Nguyễn Khánh Phong. 2013. Người Tà Ôi ở A Lưới. Hà Nội: Nhà xuất bản văn hóa thông tin.
  • Miller, Carolyn. 2017. Northern Katang Kinship and Society. JSEALS 10.2 p.xxiii-xxix

Đọc thêm

  • Sidwell, Paul (2005). The Katuic languages: classification, reconstruction and comparative lexicon Lưu trữ 2020-12-04 tại Wayback Machine. LINCOM studies in Asian linguistics, 58. Muenchen: Lincom Europa. ISBN 3-89586-802-7
  • Gehrmann, Ryan. 2017. The Historical Phonology of Kriang, A Katuic Language. JSEALS Volume 10.1 (2017).
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến ngôn ngữ này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Chính thức
Ngôn ngữ
bản địa
Nam Á
Bắc Bahnar
Nam Bahnar
Katu
Khơ Mú
Palaung
Việt
Khác
Nam Đảo
H'Mông-Miền
H'Mông
Miền
Hán-Tạng
Tạng-Miến
Hán
Tai-Kadai
Thái
Tày-Nùng
Bố Y-Giáy
Kra
Đồng-Thủy
Tiếng lai
Ngoại ngữ
Ký hiệu
  • x
  • t
  • s
Lào Ngôn ngữ tại Lào
Chính thức
Thiểu số
Nam Á
Bahnar
Cơ Tu
Khơ Mú
Palaung
  • Bit
  • Kiorr
  • Lamet
Việt
khác
H'Mông-Miền
Hán-Tạng
Tai-Kadai
Ngoại ngữ
Ký hiệu
  • Ngôn ngữ ký hiệu Lào