Thành Gia

Thành Gia
Tên bản ngữ
  • 成家
năm 25–năm 36
Bản đồ tình hình quần hùng cát cứ cuối thời Tân   Công Tôn Thuật
Bản đồ tình hình quần hùng cát cứ cuối thời Tân
  Công Tôn Thuật
Vị thếĐế quốc
Thủ đôThành Đô
Ngôn ngữ thông dụngTiếng Hán thượng cổ
Chính trị
Chính phủQuân chủ chuyên chế
Hoàng đế 
• 25–36
Công Tôn Thuật
Lịch sử
Lịch sử 
• Xưng đế lập quốc
Tháng 5 hoặc tháng 6 năm 25
• Công Tôn Thuật qua đời
24 tháng 12 năm 36
• Thành Đô thất thủ
25 tháng 12 năm 36
Kinh tế
Đơn vị tiền tệXu sắt Ngũ thù
Tiền thân
Kế tục
Nhà Tân
Tây Hán
Hiện nay là một phần củaTrung Quốc
Thành Gia
Tiếng Trung成家
Nghĩa đenTriều đại Thành[đô]
Phiên âm
Tiếng Hán tiêu chuẩn
Bính âm Hán ngữChéngjiā
Tiếng Hán trung cổ
Tiếng Hán trung cổ/d͡ʑiᴇŋ kˠa/

Thành Gia (tiếng Trung: 成家 ; 25–36 CN), còn gọi là nhà Thành hay Đại Thành,[1][2] là một đế quốc tự xưng được thành lập bởi Công Tôn Thuật vào năm 25 sau sự sụp đổ của nhà Tân trong lịch sử Trung Quốc. Có địa bàn tại bồn địa Tứ Xuyên với thủ phủ là Thành Đô, Thành Gia bao phủ một khu vực rộng lớn gồm Tứ Xuyên, Trùng Khánh, Quý Châu, Vân Nam và miền nam Thiểm Tây ngày nay, chiếm khoảng 7% dân số Trung Quốc vào thời điểm đó. Thành Gia là đối thủ nguy hiểm nhất của Đông Hán và là chế độ ly khai cuối cùng ở Trung Quốc bị nhà Đông Hán chinh phục năm 36.

Tham khảo

  1. ^ Biographical Dictionary of Chinese Women: Antiquity Through Sui, 1600 B.C.E. – 618 C.E. M.E. Sharpe. 1998. tr. 145. ISBN 978-0765641823.
  2. ^ de Crespigny, Rafe (2006). A Biographical Dictionary of Later Han to the Three Kingdoms (23–220 AD). Brill. tr. 268–270. ISBN 978-9047411840.
  • x
  • t
  • s
Chủ đề nhà Hán
Lịch sử
Close-up of a Han Dynasty ceramic horse
Văn hóa
và xã hội
Chính quyền và
Quân đội
Kinh tế
Khoa học
và kỹ thuật
Văn bản
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Trung Quốc này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Chính quyền khu vực Ba Thục
Ba • Thục • Hán quốc  • Thành Gia • Lưu Chương# • Thục Hán • Thành Hán • Tiếu Thục • Tiêu Kỉ# • Lưu Tịch# • Trần Kính Tuyên# • Tiền Thục • Hậu Thục  • Lý Thục • Ngô Hy# • Minh Hạ • Đại Tây • Hùng Khắc Vũ# • Lưu Tương# • Dương Sâm# • Lưu Văn Huy#
#: Chính quyền không chính thức