Tình cảnh giai cấp công nhân Anh

Tình cảnh giai cấp công nhân Anh (tiếng Đức: 'Die Lage der arbeitenden Klasse in England, tiếng Anh: The condition of Working Class in England) là một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất trong thời kỳ hoạt động đầu của nhà triết học, nhà cách mạng người Đức Friedrich Engels. Tác phẩm này gồm 2 phiên bản: tiếng Đức và tiếng Anh.

Bối cảnh

Tác phẩm ra đời sau khi Friedrich Engels (khi đó 24 tuổi) dành 21 tháng thăm Anh quốc vào năm 1843, đúc kết bằng vốn liếng từ các chuyến đi trước đó của ông tới Anh kết hợp với sự quan sát tình cảnh của tầng lớp lao động ở quê hương Barmen. Trong dịp này, Engels đã đến thăm các "thị trấn công nghiệp" như Nottingham, Birmingham, Glasgow, Leeds, Bradford và Huddersfield; các thành phố lớn hơn với các khu dành riêng cho người lao động như London (St. Giles), Manchester và Liverpool; và các thành phố Salford, Stalybridge, Ashton-under-Lyne, Stockport và Bolton.

Ich habe lange genug unter euch gelebt, um einiges von euren Lebensumständen zu wissen; ich habe ihrer Kenntnis meine ernsteste Aufmerksamkeit gewidmet; ich habe die verschiedenen offiziellen und nichtoffiziellen Dokumente studiert, soweit ich die Möglichkeit hatte, sie mir zu beschaffen – ich habe mich damit nicht begnügt, mir war es um mehr zu tun als um die nur abstrakte Kenntnis meines Gegenstandes, ich wollte euch in euren Behausungen sehen, euch in eurem täglichen Leben beobachten, mit euch plaudern über eure Lebensbedingungen und Schmerzen, Zeuge sein eurer Kämpfe gegen die soziale und politische Macht eurer Unterdrücker.

— Engels, tr. 229

Nội dung

Tình cảnh giai cấp công nhân Anh đã miêu tả một cách chân thực và sâu sắc cuộc sống khốn khó của giai cấp công nhân ở Anh. Và đó cũng là hình ảnh chung của giai cấp công nhân trên toàn thế giới trong thời đại của Engels. Từ những điều mắt thấy tai nghe được viết vào tác phẩm, Engels đã có một nhận định quan trọng trong sự nghiệp của mình: Giai cấp công nhân không chỉ là những con người cùng cực nhất trong xã hội tư bản mà còn mang sứ mệnh tự giải phóng cho giai cấp mình cũng như dẹp bỏ xiềng xích cho nhân loại.[1]

Ý nghĩa

Tình cảnh giai cấp công nhân Anh là một trong những tác phẩm quan trọng nhất của Engels, đặc biệt là trong thời kỳ hoạt động đầu của ông. Tác phẩm đã thể hiện tư tưởng sáng suốt của con người này. Tư tưởng đó cũng phù hợp với tư tưởng mà người bạn của ông, Karl Marx, đề ra và cả quy luật của lịch sử. Từ đó, hai ông đã thúc đẩy phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ.

Chú thích

  1. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên ReferenceA
  • x
  • t
  • s
Các tác phẩm của Karl Marx và Friedrich Engels
Marx
Das Kapital
  • Das Kapital, Tập I (1867)
  • Das Kapital, Tập II (1885, xuất bản sau khi mất)
  • Das Kapital, Tập III (1894, xuất bản sau khi mất)
Tác phẩm khác
  • Skorpion und Felix (1837)
  • Oulanem (1839)
  • Sự khác nhau giữa triết học tự nhiên của Democritos và triết học tự nhiên của Epicurus (1841)
  • "Tuyên ngôn triết học về trường phái luật khoa lịch sử" (1842)
  • Phê phán triết học pháp quyền của Hegel (1843, xuất bản năm 1927)
  • "Về vấn đề Do Thái" (1843)
  • "Ghi chú về James Mill" (1844)
  • Các bản thảo kinh tế và triết học 1844 (1844, xuất bản năm 1932)
  • "Luận cương về Feuerbach" (1845, xuất bản năm 1888)
  • Sự khốn cùng của triết học (1847)
  • "Lao động làm thuê và tư bản" (1847)
  • Đấu tranh giai cấp ở Pháp, 1848–1850 (1850)
  • Ngày 18 tháng sương mù của Louis Bonaparte (1852)
  • Grundrisse (1857, xuất bản năm 1939)
  • Đóng góp phê bình kinh tế chính trị (1859)
  • Các lý thuyết giá trị thặng dư (ba tập, 1862)
  • "Tiền lương, giá cả và lợi nhuận" (1865)
  • "Cuộc thảm sát ở Bỉ" (1869)
  • "Nội chiến ở Pháp" (1871)
  • Phê phán cương lĩnh Gotha (1875)
  • Các bản thảo toán học của Karl Marx (1968)
  • Ghi chú của Marx về lịch sử công nghệ
Marx & Engels
Engels
Tuyển tập
  • Marx/Engels Collected Works (1975–2004)
  • Marx-Engels-Gesamtausgabe (1975–nay)
  • Karl Marx Library (1971–1977)