Sư đoàn Quân đội nhân dân Việt Nam

Phân cấp đơn vị quân sự trong
Quân đội nhân dân Việt Nam
XX

Ký hiệu bản đồ quân sự NATO
f
Ký hiệu bản đồ quân sự trong Quân đội nhân dân Việt Nam[1]
Sư đoàn

Tiểu đội: 7-12 lính
Trung đội: 21-36 lính
Đại đội: 80-120 lính
Tiểu đoàn: 300-500 quân
Trung đoàn: 2.000-3.000 quân
Lữ đoàn: 5.000-5.500 quân
Sư đoàn: 10.000-20.000 quân
Quân đoàn: 30.000-40.000 quân[2]
Quân khu: 30.000-50.000 quân[3]



Sư đoàn trong Quân đội nhân dân Việt Nam là một tổ chức thấp hơn Quân đoàn được biên chế trong đội hình của Quân đoàn, Quân khu trong Quân đội nhân dân Việt Nam gồm các quân binh chủng hợp thành và các chuyên ngành theo ngành dọc phân cấp.[4][5][6][7][8]

Lịch sử

Lãnh đạo chung

  • Sư đoàn trưởng: 01 người, Đại tá (nhóm 6), thường là Phó Bí thư Đảng ủy Sư đoàn
  • Chính ủy: 01 người, Đại tá (nhóm 6), thường là Bí thư Đảng ủy Sư đoàn
  • Phó Sư đoàn trưởng kiêm Tham mưu trưởng: 01 người, Đại tá (nhóm 7), thường là Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Sư đoàn
  • Phó Sư đoàn trưởng: 02 người, Đại tá (nhóm 7), thường là Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Sư đoàn
  • Phó Chính ủy: 01 người, Đại tá (nhóm 7), thường là Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Sư đoàn

Tổ chức chung

Cơ quan trực thuộc

  • Phòng Tham mưu (nhóm 7)
  • Phòng Chính trị (nhóm 7)
  • Phòng Hậu cần - Kỹ thuật (nhóm 8)
  • Ban Tài chính (nhóm 8)
  • Ủy ban kiểm tra Đảng (nhóm 8)

Đơn vị cơ sở trực thuộc

  • Trung đoàn Bộ binh: 03 Trung đoàn (nhóm 8)
  • Trung đoàn Pháo binh (nhóm 8)
  • Trung đoàn Phòng không (nhóm 8)
  • Tiểu đoàn 24 Quân y (nhóm 10)
  • Tiểu đoàn 26 Tăng-Thiết giáp (nhóm 10)
  • Tiểu đoàn 25 Vận tải (nhóm 10)
  • Tiểu đoàn 18 Thông tin (nhóm 10)
  • Tiểu đoàn 13 Pháo phản lực (nhóm 10)
  • Tiểu đoàn 14 Pháo binh (nhóm 10)
  • Tiểu đoàn 17 Công binh (nhóm 10)
  • Đại đội 26 Sửa chữa Tổng hợp (nhóm 12)
  • Đại đội 20 Trinh sát (nhóm 12)
  • Đại đội 21 Hóa học (nhóm 12)
  • Đại đội 23 Cảnh vệ (nhóm 12)
  • Kho Kỹ thuật (nhóm 12)
  • Kho Hậu cần (nhóm 12)
  • Tiểu đội Nấu ăn

Các loại hình Sư đoàn

  • Sư đoàn Bộ binh
  • Sư đoàn Bộ binh cơ giới
  • Sư đoàn Phòng không
  • Sư đoàn Không quân
  • Sư đoàn Kinh tế

Các Sư đoàn hiện nay

  1. Sư đoàn 301, Bộ Tư lệnh Thủ đô
  2. Sư đoàn 3*, Quân khu 1
  3. Sư đoàn 346, Quân khu 1
  4. Sư đoàn 306, Quân khu 1
  5. Sư đoàn 316*, Quân khu 2
  6. Sư đoàn 355, Quân khu 2
  7. Sư đoàn 304*, Quân khu 2
  8. Sư đoàn 350, Quân khu 3
  9. Sư đoàn 395*, Quân khu 3
  10. Sư đoàn 324*, Quân khu 4
  11. Sư đoàn 341, Quân khu 4
  12. Sư đoàn 968**, Quân khu 4
  13. Sư đoàn 2*, Quân khu 5
  14. Sư đoàn 305, Quân khu 5
  15. Sư đoàn 307, Quân khu 5
  16. Sư đoàn 315**, Quân khu 5
  17. Sư đoàn 5*, Quân khu 7
  18. Sư đoàn 302**, Quân khu 7
  19. Sư đoàn 4, Quân khu 9
  20. Sư đoàn 8**, Quân khu 9
  21. Sư đoàn 330*, Quân khu 9
  22. Sư đoàn 308, Quân đoàn 12
  23. Sư đoàn 312*, Quân đoàn 12
  24. Sư đoàn 390, Quân đoàn 12
  25. Sư đoàn 325*, Quân đoàn 12
  26. Sư đoàn 10*, Quân đoàn 3
  27. Sư đoàn 31, Quân đoàn 3
  28. Sư đoàn 320**, Quân đoàn 3
  29. Sư đoàn 7, Quân đoàn 4
  30. Sư đoàn 9*, Quân đoàn 4
  31. Sư đoàn 309**, Quân đoàn 4
  32. Sư đoàn Phòng không 361
  33. Sư đoàn Phòng không 363
  34. Sư đoàn Phòng không 365
  35. Sư đoàn Phòng không 367
  36. Sư đoàn Phòng không 375
  37. Sư đoàn Phòng không 377
  38. Sư đoàn Không quân 370
  39. Sư đoàn Không quân 371
  40. Sư đoàn Không quân 372

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ Nguồn
  2. ^ Riêng Quân đoàn 12 có quân số từ 50.000-70.000 quân (thời chiến còn cao hơn)
  3. ^ Riêng Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội có quân số từ 20.000-30.000 quân
  4. ^ “Sư đoàn Phòng không 367 đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân”.
  5. ^ “Sư đoàn 320 (Quân đoàn 3): Tổ chức lễ đón nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân cho hai liệt sĩ”.
  6. ^ “Sư đoàn 350 đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba”.
  7. ^ “Nhân dịp Sư đoàn 309 đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng nhì: Luôn xứng đáng với truyền thống anh hùng”.
  8. ^ “Biên chế của Quân đội nhân dân Việt Nam”. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 8 năm 2014. Truy cập ngày 8 tháng 4 năm 2015.
  • x
  • t
  • s
Tổng quan
Lịch sử
Vũ khí
Trang bị
  • Trang bị
  • Lục quân
  • Hải quân
  • Không quân
  • Biên phòng
  • Cảnh sát biển
Cấp bậc
Quân hàm
Khác
Đảng
Quân ủy Trung ương
Nhà nước
Quốc hội
Ủy ban Quốc phòng và An ninh
Chính phủ
Bộ Quốc phòng
Cơ quan tư pháp
  • Tòa án Quân sự Trung ương
  • Viện Kiểm sát Quân sự Trung ương
Chính trị-đoàn thể
Khối cơ quan
Khối cơ sở
Các đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam
Lãnh đạo (6)
Tổng cục (6)
Quân chủng (4)
Binh chủng (6)
Quân khu (7)
Quân đoàn (3)
Bộ Tư lệnh (3)
Học viện (6)
Trường Sĩ quan (3)
Cục và tương đương
trực thuộc Bộ (14)
Bệnh viện (3)
Viện nghiên cứu (5)
Trung tâm (2)
Doanh nghiệp (14)
Tổ chức chi tiết của Bộ Quốc phòng Việt Nam
Bộ Tổng Tham mưu
Tổng cục Chính trị
Tổng cục Kỹ thuật
Tổng cục Hậu cần
Tổng cục Tình báo
  • Bộ Tham mưu
  • Cục Chính trị
  • Cục Hậu cần
  • Cục Kỹ thuật
  • Học viện Khoa học Quân sự
  • Cục 11
  • Cục 12
  • Cục 16
  • Cục 25
  • Cục 71
  • Cục 72
  • Cục 80
  • Viện 26
  • Viện 70
  • Viện 78
  • Viện Cơ cấu chiến lược
  • Trung tâm 72
  • Trung tâm 75
  • Trung tâm 501
  • Lữ đoàn 74
  • Lữ đoàn 94
  • Đoàn K3
Tổng cục CNQP
Quân chủng Hải quân
Quân chủng PK-KQ
Bộ đội Biên phòng
Cảnh sát biển
Học viện Quốc phòng
  • Cục Chính trị
  • Cục Hậu cần-Kỹ thuật
  • Cục Huấn luyện Đào tạo
  • Tạp chí Nghệ thuật Quân sự
  • Viện Khoa học Nghệ thuật Quân sự
  • Các Khoa (Chiến lược, Chiến dịch, CTĐ-CTCT, Lý luận Mác-Lê nin)
Học viện Chính trị
Học viện Kỹ thuật QS
Học viện Quân y
Ban Cơ yếu Chính phủ
  • Cục Chính trị-Tổ chức
  • Cục Chứng thực số và Bảo mật Thông tin
  • Cục Cơ yếu 893
  • Cục Quản lý kỹ thuật nghiệp vụ mật mã
  • Cục Quản lý Mật mã Dân sự và Kiểm định Sản phẩm Mật mã
  • Học viện Kỹ thuật Mật mã
  • Viện Khoa học Công nghệ Mật mã