Nguyễn Khắc Khanh

Nguyễn Khắc Khanh
Chức vụ
Nhiệm kỳ15 tháng 8 năm 2018 – 28 tháng 5 năm 2020
Tiền nhiệmLê Vân
Kế nhiệmThiếu tướng Đặng Ngọc Tuyến
Vị trí Việt Nam
Phó Cục trưởng
Phó Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh, Bộ Công an (Việt Nam)
Cục trưởng Cục An ninh Thông tin truyền thông (A87), Tổng cục An ninh 2, Bộ Công an (Việt Nam)
Thông tin chung
Đảng chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam
Binh nghiệp
Phục vụCông an nhân dân Việt Nam
Cấp bậcTrung tướng

Nguyễn Khắc KhanhTrung tướng Công an nhân dân Việt Nam. Ông hiện là Phó Trưởng ban, Ban Chỉ đạo 35, Bộ Công an, Thành viên Ban Nghiên cứu chuyên đề giúp việc Bộ trưởng Bộ Công an. Ông nguyên là Ủy viên Đảng ủy Công an Trung ương, Cục trưởng Cục An ninh chính trị nội bộ, Bộ Công an.

Tiểu sử

Tháng 5 năm 2014, ông là Đại tá, Cục trưởng Cục An ninh Thông tin truyền thông (A87), Tổng cục An ninh 2, Bộ Công an (Việt Nam).[1]

Năm 2015, 2016, ông là Thiếu tướng, Cục trưởng Cục An ninh Thông tin truyền thông (A87), Tổng cục An ninh 2, Bộ Công an (Việt Nam).[2][3][4]

Năm 2017, ông là Thiếu tướng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh, Bộ Công an (Việt Nam).[5][6][7]

Năm 2018, Bộ Công an giái thểcác Tổng cục, Cục An ninh chính trị nội bộ và Cục An ninh Văn hoá Thông tin Truyền thông thuộc Tổng cục An ninh sáp nhập thành Cục trưởng An ninh chính trị nội bộ, Bộ Công an. Tháng 8 năm 2018, Nguyễn Khắc Khanh được Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm bổ nhiệm giữ chức Cục trưởng Cục trưởng Cục An ninh chính trị nội bộ, Bộ Công an Việt Nam.[8]

Năm 2019, ông được Chủ tịch nước phong quân hàm Trung tướng.[9]

Ngày 28 tháng 5 năm 2020, ông được trao quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an Việt Nam Tô Lâm cho thôi giữ chức vụ Cục trưởng Cục An ninh chính trị nội bộ và đến nhận công tác tại Ban nghiên cứu chuyên đề giúp việc Bộ trưởng Bộ Công an kể từ ngày 1 tháng 6 năm 2020. Kế nhiệm ông là Phó Cục trưởng, Thiếu tướng Đặng Ngọc Tuyến.[10]

Tham khảo

  1. ^ “Báo cáo Tình hình và kết quả công tác chuẩn bị đại lễ Vesak 2014 trên địa bàn tỉnh Ninh Bình” (PDF). Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình. 4 tháng 5 năm 2014. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2018.[liên kết hỏng]
  2. ^ Bích Nguyên (31 tháng 8 năm 2015). “Khai trương Trung tâm Báo chí phục vụ tuyên truyền 70 năm Quốc khánh đất nước”. Báo Biên phòng. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2018.
  3. ^ Việt Hưng – Xuân Mai (11 tháng 2 năm 2015). “Khắc tinh của tin tặc”. Báo Công an nhân dân. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2018.
  4. ^ TRÍ CÔNG - ĐỨC CƯỜNG - HỮU THÁI (12 tháng 8 năm 2018). “Giao lưu Thể thao - Văn nghệ giữa Cục A87 - Bộ Công An và Báo Bóng đá”. Báo Bóng đá. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2018.
  5. ^ Cao Nguyên - K' Liệp (16 tháng 11 năm 2017). “Tổng cục An ninh tập huấn chuyên đề phòng chống tội phạm tiền giả”. Báo Lao động. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2018.
  6. ^ Thoa Lê (21 tháng 7 năm 2017). “Thống đốc Lê Minh Hưng: Ngành Ngân hàng xử lý nhanh, dứt điểm nợ xấu, khơi thông nguồn vốn”. Ngân hàng nhà nước Việt Nam. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2018.
  7. ^ Lệ Thủy (26 tháng 10 năm 2017). “Lễ ký Quy chế phối hợp phòng, chống các hoạt động phạm tội về tiền giả”. Bộ Công an Việt Nam. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2018.[liên kết hỏng]
  8. ^ “Thiếu tướng Nguyễn Minh Chính giữ chức Cục trưởng An ninh mạng”. VietNamNet. 15 tháng 8 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2018.
  9. ^ “Cục An ninh chính trị nội bộ sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2019”. Bộ Công an. 2019-06-27. Truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2019.
  10. ^ Thành Nam. “Bộ Công an có tân Cục trưởng Cục An ninh chính trị nội bộ”. Vietnamnet. Truy cập ngày 28 tháng 5 năm 2020.
Flag of Việt NamSoldier icon Bài viết tiểu sử liên quan đến nhân vật quân sự Việt Nam này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Thập niên 1970
1974
1978
Thập niên 1980
1987
1989
Thập niên 1990
1991
1998
Thập niên 2000
2002
2003
2004
2006
2007
2008
2009
Thập niên 2010
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
Thập niên 2020
2020
2021
2022
2023
Chưa rõ thời điểm phong/thăng
  • Thể loại