Nam dược thần hiệu

Đông y
Taijitu
Các cơ sở học thuyết lý luận
Thực hành
Các phương pháp chẩn đoán
  • Vọng chẩn
  • Văn chẩn
  • Vấn chẩn
  • Thiết chẩn
Các phương pháp bào chế
  • Lắc thúng
  • Sắc thuốc
  • Tôi luyện
Các dạng thuốc
  • Thuốc bột
  • Thuốc cao
  • Thuốc đỉnh
  • Thuốc nước
  • Thuốc rượu
  • Thuốc thang
  • Thuốc viên
  • Thuốc xông
Các thành phần trong đơn thuốc
  • Quân
  • Thần
  • Sứ
Các danh sách
  • Danh sách vị thuốc Y học cổ truyền
  • Danh sách bệnh học Y học cổ truyền
  • Danh sách bài thuốc Y học cổ truyền
Các khái niệm
  • Âm
  • Bổ
  • Dương
  • Hàn
  • Huyết
  • Khí
  • Lương
  • Nhiệt
  • Nhuận
  • Ôn
  • Tả
  • Táo
  • Thấp
  • 6 Phủ
  • Năm tạng
Chủ đề Y học cổ truyền
  • x
  • t
  • s

Nam dược thần hiệu (南藥神效) là tác phẩm băng chữ Nho của danh sư Tuệ Tĩnh, soạn vào thế kỷ 14 triều nhà Trần khi ông đi sứ sang Trung Hoa thời nhà Minh.

Nội dung là một cuốn sách về y học cổ truyền và những bài thuốc hay của Việt Nam. Tác phẩm này phản ảnh quan điểm Phật giáo vì Tuệ Tĩnh vốn đi tu và cổ động dùng vật liệu dược thảo của thuốc Nam thay vì thuốc Bắc vốn dùng cả động vật.[1]

Nam dược thần hiệu tổng cộng có 11 cuốn, liệt kê các vị thuốc và 184 loại bệnh thông thường từ những bệnh truyền nhiễm đến thai nghén, phong thấp, v.v.[1]

Tuy soạn vào thế kỷ 14 nhưng mãi đến năm 1717 thời Hậu Lê sách mới được dâng lên vua ngự lãm, và khắc in năm 1761.[1]

Chú thích

  1. ^ a b c Monnais. Tr 45-9

Tham khảo

  • Monnais, Laurence et al., ed. Southern Medicine for Southern People. Newcastle upon Tyne, UK: Cambridge Scholars Publishing, 2012.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Việt Nam này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s