Metal foam

Một mẫu bọt nhôm.

Metal foam là các cấu trúc vật liệu kim loại trông giống với cấu trúc đa bào, với vỏ kim loại bao lấy những khoảng khí nhỏ bên trong. Những khoảng khí này có thể tách biệt với nhau như bọt xà phòng hoặc liên kết với nhau thành một mạng lưới. Cấu trúc này làm cho vật liệu trở nên xốp và nhẹ vì 75-95% thể tích là không khí. Sức chịu đựng của vật liệu sử dụng cấu trúc này còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau.

Metal foam thường giữ lại một số tính chất vật lý của vật liệu cơ bản dùng để làm ra chúng như độ bắt cháy, độ giãn nở... nhưng có một số tính chất có thể sẽ đổi như độ dẫn nhiệt giảm.

Mặc dù có một số lượng rất lớn các bằng sáng chế mô tả cấu trúc mạng lưới trông có vẻ có thể sử dụng được, vật liệu cấu thành từ cấu trúc và các phương pháp sản xuất. Nhưng ứng dụng của metal foam chưa nhiều và hầu hết các nhà sản xuất hiện không xem nó như một loại hàng hóa có tính thương mại cho việc chế tạo hàng loạt.

Ứng dụng

Mạng lưới

Một mẫu dạng mạng lưới.

Metal foam dạng mạng lưới có tính chất tản nhiệt cao do cấu trúc cho phép không khí đi qua để khuếch tán nhiệt hiệu quả. Do vật liệu loại này có chi phí cao nên chúng thường chỉ được sử dụng trong công nghệ tiên tiến như hàng không vũ trụ và sản xuất như bộ lọc nhiệt hay cách nhiệt.

Đặc điểm của hệ thống tản nhiệt dùng vật liệu này chúng là có thể giảm kích thước, trọng lượng và theo lý thuyết là cả chi phí chế tạo vì vật liệu sử dụng không nhiều như bình thường.

Trong y học thì các thí nghiệm gần đây đã thử dùng bọt titan làm mảng xương nhân tạo, kết quả cho thấy có sự hình thành các mạch máu qua các kẻ hở của mạng lưới để kết nối với các mảng xương khác và các tế bào xương bắt đầu phục hồi sau đó, mở ra triển vọng mới cho việc chữa lành xương hiệu quả hơn.

Kín

Một mẫu dạng kín.

Một trong các ứng dụng của cấu trúc bọt kín là chống va đập và hấp thụ lực. Chỉ có điều là chúng chỉ sử dụng được một lần do kim loại không trở lại hình dáng ban đầu như nhựa một khi đã bị biến dạng nặng nên chúng rất ít khi được dùng cho việc này nhưng khi dùng thì chúng sẽ cản những lực va đập rất mạnh.

Loại này thường được dùng để nhồi giữa hai lớp vật liệu giống nhau để giảm trọng lượng của cả khối vật liệu nhưng vẫn giữ được tính chất của vật liệu làm ra chúng, có thể ứng dụng trong xây dựng hoặc lắp ráp phương tiện cơ giới. Do chúng khá nhẹ và có các loại có khả năng tự nổi trong nước như nhựa nên cũng được thí nghiệm để thử dùng làm vỏ tàu.

Liên kết ngoài

  • http://www.ltnt.ethz.ch/publications/Journal/pubimg/boomsma.pdf[liên kết hỏng]
  • http://www.alveotec.fr/fichiers/htmlEditor/panneau%20sandwich%20mousse%20m%C3%A9tallique.PDF
  • http://www.wavetrain.net/boats-a-gear/433-metal-boat-construction-strong-as-hell
  • http://www.dailytech.com/Researchers+Develop+New+Titanium+Foam+Bone+Implants+/article19703.htm Lưu trữ 2015-04-24 tại Wayback Machine
  • http://www.alveotec.fr/en/our-news/examples-of-metal-foam-applications_55.html
  • http://www.tms.org/pubs/journals/JOM/0012/Banhart-0012.html
  • x
  • t
  • s
Các
lĩnh
vực
Nông nghiệp
Kiến trúc
Y
sinh
học
Hiển thị
Công nghệ hiển thị
  • FED
  • FLD
  • iMoD
  • Laser
  • LPD
  • OLED
  • OLET
  • QD-LED
  • SED
  • TPD
  • TDEL
  • TMOS
Màn hình hiển thị
  • Kính áp tròng thực tế ảo
  • Công nghệ hiển thị nổi trong màn hình
  • Công nghệ hiển thị nổi trên màn hình
  • Công nghệ hiển thị trong không trung
    • Màn hình hiển thị ba chiều trong không trung
  • Công nghệ hiển thị gắn trên đầu
  • Màn hình võng mạc ảo
Khác
Điện tử
  • Cảm biến điện tử
  • Dệt may điện tử
  • Thiết bị điện tử đa năng
  • Điện phân tử
  • Hệ thống cơ điện tử nano
  • Bộ nhớ điện trở
  • Chuyển động quay của điện tử
  • Điện tử tạm thời
Năng lượng
Sản xuất
Lưu trữ
  • Beltway battery
  • Carbon neutral fuel
  • Lưu trữ năng lượng không khí
  • Lưu trữ năng lượng bánh đà
  • Lưu trữ năng lượng lưới
  • Lưu trữ năng lượng nhiệt
  • Pin kim loại-không khí
  • Pin muối nóng chảy
  • Dây pin nano
  • Research in lithium-ion batteries
  • Pin silicon-không khí
  • Siêu tụ điện hai lớp
Khác
CNTT và
truyền thông
Chế tạo
  • In 3D
  • In 4D
  • Robot nano 3D
  • Lắp ráp phân tử
  • Robot nano phân tử đa năng
  • Robot biến hình
  • Máy in quần áo
Vật liệu
Quân sự
Lượng tử
Khoa học
thần kinh
Tự động hóa
Khoa học
vũ trụ
Du hành không gian
Tàu vũ trụ
đẩy
  • Động cơ ion
  • Laser đẩy
  • Động cơ đẩy Plasma
  • Dự án Orion (động cơ đẩy hạt nhân)
  • Động cơ đẩy xung hạt nhân
  • Buồm năng lượng mặt trời
  • Dịch chuyển cong không gian
Khác
Giao thông
vận tải
Hàng không
  • Adaptive Compliant Wing
  • Công ty Aeros
  • Máy bay trực thăng ba lô
  • Giao hàng không người lái
  • Xe bay
  • Tự động hóa trong không gian
  • Ba lô tên lửa
  • Động cơ phản lực
  • Tàu con thoi
  • Vận tải siêu âm
Đường bộ
Đường ống
  • Ống khí nén
    • Automated vacuum collection
    • Đường ống ngầm
Khác









Các
chủ
đề
  • Collingridge dilemma
  • Phát triển công nghệ khác biệt
  • Thuật ngữ Ephemeralization
  • Kỹ thuật thăm dò
  • Công nghệ hư cấu
  • Nguyên tắc Proactionary
  • Thay đổi công nghệ
    • Thất nghiệp công nghệ
  • Hội tụ công nghệ
  • Tiến hóa công nghệ
  • Mô hình công nghệ
  • Dự báo công nghệ
  • Mức độ sẵn sàng công nghệ
  • Lộ trình công nghệ
  • Triết học siêu nhân học