Lesula

Lesula
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Mammalia
Bộ (ordo)Primates
Họ (familia)Cercopithecidae
Chi (genus)Cercopithecus
Loài (species)C. lomamiensis
Danh pháp hai phần
Cercopithecus lomamiensis
Hart et al., 2012
Lesula

Lesula (danh pháp hai phần: Cercopithecus lomanmiensis) là một loài khỉ Cựu thế giới được tìm thấy ở lưu vực Lomani ở Cộng hòa Dân chủ Congo. Nó được phát hiện năm 2007 và được xác nhận trong một ấn phẩm xuất bản năm 2012. Nó là loài khỉ châu Phi mới thứ nhì được phát hiện kể từ năm 1984.[1][2]

Loài lesula sinh sống trong rừng mưa ở Cộng hòa Dân chủ Congo, với tiêu bản 2007 được tìm thấy trong điều kiện nuôi nhốt ở làng Opala. Kể từ khi nhìn thấy ở làng này, nó cũng được nhìn thấy trong tự nhiên. Phạm vi phân bố của nó nằm giữa hai con sông LomamiTshuapa ở miền trung nước này.[3] Lesula dễ thương tổn trước nạn săn bắn để lấy thịt thú rừng. Việc bảo vệ loài có thể là một thách thức, do các loài với phạm vi phân bố nhỏ như vậy có thể dễ dàng chuyển từ nhóm dễ bị tổn thương sang nhóm loài bị đe dọa nghiêm trọng có nguy cơ tuyệt chủng trong một vài năm tới. Nhà nhân chủng học Kate Detweiler cảm thấy rằng điều may mắn là loài khỉ này được phát hiện khi vẫn còn ở tình trạng an toàn. Vườn quốc gia Lomami đã được đề xuất để làm nơi bảo vệ loài này.[3]

Lesula có kích thước trung bình với cơ thể mảnh dẻ. Con đực trưởng thành đạt đến chiều dài cơ thể (đầu và cơ thể) 47–65 cm và trọng lượng từ 4 đến 7,1 kg. Con cái cận trưởng thành dài 40–42 cm và nặng 3,5 đến 4 kg.

Nó có da mặt, mí mắt và tai khác nhau về màu sắc từ màu xám / hồng sang màu nâu vàng. Má, cổ họng và cổ, phần trên là màu nâu vàng, tương phản với màu đen trên phần dưới của cổ và ngực.

Tham khảo

  1. ^ John A. Hart, Kate M. Detwiler, Christopher C. Gilbert, Andrew S. Burrell, James L. Fuller, Maurice Emetshu, Terese B. Hart, Ashley Vosper, Eric J. Sargis & Anthony J. Tosi (2012). “Lesula: A new species of Cercopithecus monkey endemic to the Democratic Republic of Congo and implications for conservation of Congo's central basin”. PLoS ONE. 7 (9): e44271. doi:10.1371/journal.pone.0044271.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  2. ^ Ella Davies (ngày 13 tháng 9 năm 2012). “New monkey identified in Africa”. BBC News. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 8 năm 2017. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2012.
  3. ^ a b David Braun (ngày 13 tháng 9 năm 2012). “New Monkey Discovered in the Congo”. National Geographic. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 9 năm 2012. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2012.

Thư mục

  • McKenzie, David (ngày 12 tháng 9 năm 2012). “New monkey discovered”. CNN. Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2012.

Liên kết ngoài

  • Dữ liệu liên quan tới Cercopithecus lomamiensis tại Wikispecies
  • Tư liệu liên quan tới Cercopithecus lomamiensis tại Wikimedia Commons
  • x
  • t
  • s
Các loài còn tồn tại của họ Khỉ Cựu thế giới
Phân họ Cercopithecinae
Tông Cercopithecini
  • A. nigroviridis
  • M. talapoin
  • M. ogouensis
  • E. patas
  • C. sabaeus
  • C. aethiops
  • C. djamdjamensis
  • C. tantalus
  • C. pygerythrus
  • C. cynosuros
  • C. dryas (Khỉ Dryas)
  • C. diana (Khỉ cổ bạc)
  • C. roloway
  • C. nictitans
  • C. mitis
  • C. doggetti
  • C. kandti
  • C. albogularis
  • C. mona
  • C. campbelli
  • C. lowei
  • C. pogonias
  • C. wolfi
  • C. denti
  • C. petaurista
  • C. erythrogaster
  • C. sclateri
  • C. erythrotis
  • C. cephus
  • C. ascanius
  • C. lhoesti (Khỉ núi)
  • C. preussi
  • C. solatus
  • C. hamlyni
  • C. neglectus
  • C. lomamiensis
Tông Papionini
Chi Macaca
  • M. sylvanus
  • M. silenus (Khỉ đuôi sư tử)
  • M. nemestrina (Khỉ đuôi lợn)
  • M. leonina
  • M. pagensis
  • M. siberu
  • M. maura
  • M. ochreata
  • M. tonkeana
  • M. hecki
  • M. nigrescens
  • M. nigra
  • M. fascicularis (Khỉ đuôi dài)
  • M. arctoides (Khỉ cộc)
  • M. mulatta
  • M. cyclopis
  • M. fuscata (Khỉ Nhật Bản)
  • M. sinica
  • M. radiata
  • M. assamensis (Khỉ mốc)
  • M. thibetana
  • M. munzala
  • L. albigena
  • L. aterrimus
  • L. opdenboschi
  • L. ugandae
  • L. johnstoni
  • L. osmani
  • R. kipunji
Chi Papio
(Khỉ đầu chó)
  • P. anubis (Khỉ đầu chó olive)
  • P. cynocephalus
  • P. hamadryas (Khỉ đầu chó Hamadryas)
  • P. papio
  • P. ursinus
  • T. gelada
  • C. atys (Khỉ mặt xanh cổ trắng)
  • C. torquatus
  • C. agilis
  • C. chrysogaster
  • C. galeritus
  • C. sanjei
  • M. sphinx (Khỉ mặt chó)
  • M. leucophaeus (Khỉ mặt chó Tây Phi)
Phân họ Colobinae (Khỉ ngón cái ngắn)
Nhóm Châu Phi
Chi Colobus
(Khỉ Colobus đen trắng)
  • C. satanas
  • C. angolensis
  • C. polykomos
  • C. vellerosus
  • C. guereza
Chi Procolobus
(Khỉ Colobus đỏ)
  • P. badius
  • P. pennantii
  • P. preussi
  • P. tholloni
  • P. foai
  • P. tephrosceles
  • P. gordonorum
  • P. kirkii
  • P. rufomitratus
  • P. epieni
  • P. verus
Nhóm Voọc
Chi Semnopithecus
(Voọc xám)
  • S. schistaceus
  • S. ajax
  • S. hector
  • S. entellus
  • S. hypoleucos
  • S. dussumieri
  • S. priam
  • Nhóm T. vetulus: T. vetulus (Voọc mặt tía)
  • T. johnii
    Nhóm T. cristatus: T. auratus
  • T. cristatus
  • T. germaini (Voọc bạc)
  • T. barbei
    Nhóm T. obscurus: T. obscurus
  • T. phayrei (Voọc xám)
  • T. popa (Voọc Popa)
  • T. margarita (Voọc bạc Trường Sơn)
    Nhóm T. pileatus: T. pileatus
  • T. shortridgei
  • T. geei
    Nhóm T. francoisi: T. francoisi (Voọc đen má trắng)
  • T. hatinhensis (Voọc Hà Tĩnh)
  • T. poliocephalus (Voọc Cát Bà)
  • T. laotum
  • T. delacouri (Voọc quần đùi trắng)
  • T. ebenus (Voọc đen tuyền)
  • P. melalophos
  • P. femoralis
  • P. chrysomelas
  • P. siamensis
  • P. frontata
  • P. comata
  • P. thomasi
  • P. hosei
  • P. rubicunda
  • P. potenziani
  • P. natunae
Nhóm mũi dị
Chi Pygathrix
(Chà vá)
  • P. nemaeus (Chà vá chân đỏ)
  • P. nigripes (Chà vá chân đen)
  • P. cinerea (Chà vá chân xám)
  • R. roxellana (Voọc mũi hếch vàng)
  • R. bieti
  • R. brelichi
  • R. avunculus (Cà đác)
  • R. strykeri (Voọc mũi hếch Myanmar)
  • N. larvatus (Khỉ vòi)
Chi Simias
  • S. concolor