Không quân Việt Nam hành khúc

"Không quân Việt Nam hành khúc" là một ca khúc do Nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1945 (sau khi sáng tác bài Tiến quân ca), lúc binh chủng này còn chưa được thành lập tại Việt Nam. Cùng lúc, Văn Cao còn viết những ca khúc khác như Hải quân Việt Nam, Chiến sĩ Việt Nam... cho các binh chủng tương lai, trước khi ông lên Việt Bắc tham gia kháng chiến chống Pháp cùng các lực lượng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhưng nhạc sĩ Văn Cao đã tham gia Việt Minh từ năm 1943[1]. Thời kỳ này cũng là thời kỳ Văn Cao vừa chứng kiến sự bi thương của người dân chạy loạn tại Hà Nội đang ăn chơi (ông viết bài thơ Chiếc xe xác qua phường Dạ Lạc năm 1946) vừa chứng kiến không khí hào hùng trước khởi nghĩa.

Lịch sử

Sau khi Văn Cao bị chỉnh huấn sau vụ Nhân văn Giai phẩm, ca khúc này được ít người hát tại miền Bắc. Tuy nhiên, ca khúc đã được sử dụng làm bài hát chính thức của Không lực Việt Nam Cộng hòa nhưng không được sự đồng ý của nhạc sĩ Văn Cao. Sau này bài hát cũng được cả Không quân nhân dân Việt Nam sử dụng và gia đình nhạc sĩ Văn Cao thừa nhận ca khúc này là viết cho Không quân nhân dân Việt Nam[2] vì nó được viết khi nhạc sĩ tham gia Việt Minh[3]

Tham khảo

  1. ^ http://baicadicungnamthang.net/nhac-si/van-cao
  2. ^ http://vov.vn/van-hoa/am-nhac/nhac-si-van-cao-va-nhung-sang-tac-ve-de-tai-cach-mang-545725.vov
  3. ^ http://baotintuc.vn/ho-so/nhac-si-van-cao-bac-tai-danh-the-ky-20150827102446120.htm

Chú thích

  • Tài liệu tham khảo: Tập nhạc "Ca Khúc Văn Cao", Nhà xuất bản Âm nhạc. Hà Nội 1994
  • x
  • t
  • s
Tình ca
(bài hát)
Anh em khá cầm tay · Bến xuân  · Buồn tàn thu · Cung đàn xưa · Đêm sơn cước · Đêm xuân · Làng tôi · Mùa xuân đầu tiên · Ngày mai · Ngày mùa · Suối mơ · Thiên Thai · Thu cô liêu · Tình ca trung du · Trương Chi
Hùng ca
(bài hát)
Hải quân Việt Nam hành khúc · Bắc Sơn · Ca ngợi Hồ Chủ tịch · Chiến sĩ Việt Nam · Dưới ngọn cờ giải phóng · Gò Đống Đa · Gió núi · Hò kéo gỗ Bạch Đằng Giang · Không quân Việt Nam hành khúc · Ta đi làm con suối · Thăng Long hành khúc ca · Tiến về Hà Nội · Tiến quân ca · Trường ca Sông Lô · Người Công an thân yêu
Nhạc khí
Sông tuyến  · Hàng dừa xa  · Biển đêm  · Dưới cờ giải phóng  · Anh bộ đội Cụ Hồ  · Đường dây qua bản  · Hải Phòng mở ra biển lớn
Thơ
(tập thơ) · Ai về Kinh Bắc · Một đêm đàn lạnh trên sông Huế · Anh có nghe không · Ba biến khúc tuổi 65 · Chiếc xe xác qua phường Dạ Lạc · Khuôn mặt em · Những ngày báo hiệu mùa xuân · Năm buổi sáng không có trong sự thật · Đôi bạn · Những người trên cửa biển (trường ca)
Bài viết,
tiểu luận
Hội họa
(tranh nổi
bật)
Chân dung bà Băng  · Chân dung Đặng Thai Mai  · Chân dung nhà cách mạng Nguyễn Hữu Tiến  · Cô gái dậy thì  · Cô gái và đàn dương cầm  · Sám hối nửa đêm  · Cuộc khiêu vũ của những người tự tử  · Dân công miền núi  · Thái Hà ấp đêm mưa  · Cổng làng  · Phố Nguyễn Du  · Chợ vùng cao  · Thanh niên vùng cao  · Lớn lên trong kháng chiến  · Cây đàn đỏ
Tác phẩm về
Văn Cao
Van Cao's Meditation (tác phẩm khí nhạc cho piano của Robert Ashley, 1992)  · Văn Cao - Giấc mơ một đời người (phim tài liệu ca nhạc của đạo diễn Đinh Anh Dũng, 1992)  · Văn Cao - Buổi sáng có trong sự thật (phim tài liệu ca nhạc của đạo diễn Đinh Anh Dũng, 1995)  · Văn Cao - Người đi dọc biển (tiểu thuyết chân dung của Nguyễn Thụy Kha, 2011)
Vinh danh,
ghi nhận
Văn Cao (đường/phố Hà Nội)
Chủ đề
liên quan
Văn Cao ở Wikiquote * Thể loại Thể loại
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Việt Nam này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s