Hứa Cần

Hứa Cần
倪岳峰
Hứa Cần, 2014.
Chức vụ
Bí thư Tỉnh ủy Hắc Long Giang
Nhiệm kỳ18 tháng 10 năm 2021 – nay
2 năm, 196 ngày
Tổng Bí thưTập Cận Bình
Tiền nhiệmTrương Khánh Vĩ
Vị tríHắc Long Giang
Nhiệm kỳ26 tháng 4 năm 2017 – 21 tháng 10 năm 2021
4 năm, 178 ngày
Bí thư Tỉnh ủyTriệu Khắc Chí
Vương Đông Phong
Tiền nhiệmTrương Khánh Vĩ
Kế nhiệmVương Chính Phổ
Vị tríHà Bắc
Nhiệm kỳ24 tháng 10 năm 2017
6 năm, 190 ngày – nay
Tổng Bí thưTập Cận Bình
Kế nhiệmđương nhiệm
Thông tin chung
Quốc tịch Trung Quốc
Sinhtháng 10, 1961 (62 tuổi)
Liên Vân Cảng, Giang Tô, Trung Quốc
Nghề nghiệpChính trị gia
Dân tộcHán
Tôn giáoKhông
Đảng chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc
Học vấnThạc sĩ Kỹ thuật điện tử
Thạc sĩ Quản trị kinh doanh
Tiến sĩ Quản trị kinh doanh
Trường lớpĐại học Khoa học Kỹ thuật Bắc Kinh
Học viện Quản trị Quang Hoa, Đại học Bắc Kinh
Đại học Bách khoa Hồng Kông
WebsiteTiểu sử Hứa Cần

Hứa Cần (tiếng Trung giản thể: 许勤, bính âm Hán ngữ: Xǔ Qín, sinh tháng 10 năm 1961) là người Hán, chính trị gia nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Ông là Ủy viên Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa XX, khóa XIX, hiện là Bí thư Tỉnh ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Thường vụ Nhân Đại, Bí thư thứ nhất Đảng ủy Quân khu tỉnh Hắc Long Giang. Ông nguyên là Phó Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Đảng tổ, Tỉnh trưởng Hà Bắc; Thường vụ Thành ủy Quảng Đông, Bí thư Thành ủy thành phố Thâm Quyến, Thị trưởng Chính phủ Nhân dân thành phố Thâm Quyến; Cục trưởng Cục Công nghiệp Công nghệ cao của Ủy ban Cải cách và Phát triển Quốc gia.[1]

Hứa Cần là đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc, học vị Thạc sĩ Kỹ thuật điện tử, Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Tiến sĩ Quản trị kinh doanh, công trình sư.

Xuất thân và giáo dục

Hứa Cần sinh tháng 10 năm 1961, quê quán tại địa cấp thị Liên Vân Cảng, tỉnh Giang Tô. Vào tháng 10 năm 1978, ông bắt đầu học tại khoa Kỹ thuật Quang điện tử của Đại học Khoa học Kỹ thuật Bắc Kinh, tốt nghiệp Cử nhân năm 1982. Tháng 1 năm 1982, ông gia nhập Đảng Cộng sản Trung Quốc. Vào tháng 9 năm 1984, Đại học Khoa học Kỹ thuật Bắc Kinh để tiếp tục nghiên cứu về lĩnh vực Quang điện tử, tốt nghiệp Thạc sĩ Kỹ thuật điện tử tại trường.

Từ tháng 9 năm 1999 đến tháng 7 năm 2001, ông học ngành Quản trị kinh doanh tại Học viện Quản trị Quang Hoa thuộc Đại học Bắc Kinh, tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh. Từ tháng 11 năm 2001 đến tháng 11 năm 2004, ông là nghiên cứu sinh ngành Quản trị kinh doanh tại Đại học Bách khoa Hồng Kông, tốt nghiệp Tiến sĩ Quản trị kinh doanh.[1]

Sự nghiệp

Thời kỳ đầu

Sau khi tốt nghiệp Kỹ thuật Quang điện tử năm 1982, ông được tuyển dụng vào Nhà máy số 559 của Tập đoàn Công nghiệp Bắc Trung Quốc tại thành phố Vô Tích, Giang Tô với công tác chủ yếu là nghiên cứu. Tháng 7 năm 1987, sau nghi nhận bằng Thạc sĩ Kỹ thuật điện tử, ông làm việc tại Ủy ban Kế hoạch Quốc gia và nhận vị trí cán bộ cấp ủy. Tháng 6 năm 1988, ông làm viện tại Phân khu Công nghiệp thứ hai, Cục Điện tử và Cơ khí. Vào tháng 7 năm 1992, ông là Phó Chủ nhiệm Phân khu Công nghiệp thứ hai, Cục Điện tử và Cơ khí. Trong khoảng thời gian từ tháng 10 năm 1994 đến tháng 10 năm 1995, ông đến Canada, Hoa Kỳ để học đào tạo quản lý nâng cao.

Vào tháng 8 năm 1997, ông là Chủ nhiệm Khu Điện tử. Tháng 8 năm 1998, ông là Chủ nhiệm Phòng Công nghiệp thông tin tại Cục Phát triển Công nghiệp Công nghệ cao của Ủy ban Kế hoạch Quốc gia. Tháng 2 năm 2001, ông giữ chức Phó Cục trưởng Cục Phát triển Công nghiệp Công nghệ cao. Vào tháng 5 năm 2003, ông điều chuyển vị trí và là Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp Công nghệ cao của Ủy ban Cải cách và Phát triển Quốc gia Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Vào tháng 7 năm 2005, ông là Cục Cục Công nghiệp Công nghệ cao của Ủy ban Cải cách và Phát triển Quốc gia.

Thâm Quyến

Vào tháng 4 năm 2008, ông được điều chuyển tới thành phố Thâm Quyến, Quảng Đông, được bổ nghiệm làm Thường vụ Thị ủy, Phó Thị trưởng Thâm Quyến. Vào tháng 6 năm 2010, ông giữ chức Phó Bí thư Thị ủy Thâm Quyến, Thị trưởng Thâm Quyến.[2] Trong nhiệm kỳ của ông, một vụ tai nạn sạt lở đất đã xảy ra, là vụ Lở đất ở Thâm Quyến 2015, làm 73 người chết, 4 người mất tích và 16 người khác bị thương. Vụ tai nạn được điều tra và xác định là một thảm họa địa chất tự nhiên, với hậu quả nặng nề. Vào ngày 25 tháng 12 năm 2015, ông cùng với Thị ủy Thâm Quyến đã xin lỗi toàn bộ dân chúng về vụ tai nạn lở đất.[3] Vào ngày 31 tháng 12 năm 2016, ông được bổ nhiệm làm Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Đông, Bí thư Thị ủy Thâm Quyến.[4] Vào ngày 20 tháng 7 năm 2017, ông chính thức từ chức Thị trưởng Thâm Quyến.

Hà Bắc

Ngày 01 Tháng 4 năm 2017, ông được điều chỉnh tới Hà Bắc, được bổ nhiệm làm Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Bí thư, Quyền Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân tỉnh Hà Bắc. Vào ngày 18 tháng 4 năm 2017, ông cũng từng là Chủ tịch điều hành của Ban tổ chức Thế vận hội mùa Đông 2022. Vào ngày 26 tháng 4 năm 2017, ông chính thức được bầu làm Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân tỉnh Hà Bắc.[5] Vào tháng 10 năm 2017, ông được bầu làm Ủy viên Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa XIX tại Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 19.[6]

Hắc Long Giang

Tháng 10 năm 2021, Hứa Cần được điều động tới tỉnh Hắc Long Giang, vào Ban Thường vụ Tỉnh ủy. Bộ Chính trị quyết định bổ nhiệm ông làm Bí thư Tỉnh ủy Hắc Long Giang, nhận nhiệm vụ lãnh đạo toàn diện tỉnh Hắc Long Giang. Cuối năm 2022, ông tham gia Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XX từ đoàn đại biểu Hắc Long Giang.[7] Trong quá trình bầu cử tại đại hội,[8][9][10] ông tái đắc cử là Ủy viên Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa XX.[11][12]

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ a b “Tiểu sử đồng chí Hứa Cần”. Mạng Kinh tế Trung Quốc. Truy cập Ngày 21 tháng 10 năm 2019.
  2. ^ “Thị trưởng Thâm Quyến: Hứa Cần”. Sina - China. Truy cập Ngày 21 tháng 10 năm 2019.
  3. ^ “Sạt lở đất Thâm Quyến”. Sina - China. Truy cập Ngày 21 tháng 10 năm 2019.
  4. ^ “Bí thư Thị ủy Thâm Quyến: Hứa Cần”. The Paper - China. Truy cập Ngày 21 tháng 10 năm 2019.
  5. ^ “Tỉnh trưởng Hà Bắc: Hứa Cần”. Sina - China. Truy cập Ngày 21 tháng 10 năm 2019.
  6. ^ “Danh sách Ủy viên Ủy ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc khóa XIX”. Đảng Cộng sản Trung Quốc. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 7 năm 2020. Truy cập Ngày 15 tháng 10 năm 2019.
  7. ^ “胡春華在黑龍江當選中共二十大代表”. Infocast Limited. 19 tháng 7 năm 2022. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 9 năm 2022. Truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2022.
  8. ^ “中国共产党第二十次全国代表大会开幕会文字实录”. Tân Hoa Xã (bằng tiếng Trung). 16 tháng 10 năm 2022. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 10 năm 2022. Truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2022.
  9. ^ 任一林; 白宇 (ngày 22 tháng 10 năm 2022). “中国共产党第二十次全国代表大会在京闭幕”. Đảng Cộng sản (bằng tiếng Trung). Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 10 năm 2022. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2022.
  10. ^ 牛镛; 岳弘彬 (ngày 16 tháng 10 năm 2022). “奋力开创中国特色社会主义新局面(社论)”. CPC News (bằng tiếng Trung). Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 10 năm 2022. Truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2022.
  11. ^ 李萌 (ngày 22 tháng 10 năm 2022). “中国共产党第二十届中央委员会委员名单”. Chính phủ Nhân dân Trung ương (bằng tiếng Trung). Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 10 năm 2022. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2022.
  12. ^ 牛镛; 袁勃 (ngày 22 tháng 10 năm 2022). “中国共产党第二十届中央委员会委员名单”. Đại 20 (bằng tiếng Trung). Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 10 năm 2022. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2022.

Liên kết ngoài

  • Tiểu sử Hứa Cần Lưu trữ 2022-06-18 tại Wayback Machine, Mạng Nhân dân.
  • x
  • t
  • s
Bí thư Tỉnh ủy Trung Quốc (2022–27)
Bí thư Trực hạt thịBí thư Tỉnh ủyBí thư Khu ủy khu tự trịBí thư Công tác

Hà Bắc: Nghê Nhạc PhongSơn Tây: Lam Phật AnGiang Tô: Ngô Chính LongTín Trường TinhChiết Giang: Dịch Luyện HồngAn Huy: Trịnh Sách KhiếtHàn TuấnPhúc Kiến: Chu Tổ DựcGiang Tây: Doãn HoằngSơn Đông: Lâm Vũ • Hà Nam: Lâu Dương SinhHồ Bắc: Vương Mông HuyHồ Nam: Trương Khánh VĩThẩm Hiểu MinhQuảng Đông: Hoàng Khôn MinhHải Nam: Thẩm Hiểu MinhPhùng PhiTứ Xuyên: Vương Hiểu HuyQuý Châu: Từ LânVân Nam: Vương Ninh • Thiểm Tây: Triệu Nhất ĐứcCam Túc: Hồ Xương ThăngThanh Hải: Trần CươngLiêu Ninh: Hác BằngCát Lâm: Cảnh Tuấn HảiHắc Long Giang: Hứa Cần

Hồng KôngTrịnh Nhạn Hùng
Ma Cao: Trịnh Tân Thông

In đậm: Ủy viên Bộ Chính trị khóa XXIn nghiêng: Miễn nhiệm, thay thế vị trí trong nhiệm kỳ. Ghi chú: Kiện toàn địa phương cho nhiệm kỳ khóa XX.
Liên quan: Danh sách Tỉnh trưởng Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân Bí thư Tỉnh ủy
« XIX → XX → XXI »
  • x
  • t
  • s
Bí thư Tỉnh ủy Trung Quốc (2017–22)
Bí thư Trực hạt thịBí thư Tỉnh ủyBí thư Khu ủy khu tự trịBí thư Công tác

Bắc KinhThái Kỳ
Thượng HảiLý Cường
Thiên Tân: Lý Hồng Trung
Trùng KhánhTrần Mẫn Nhĩ

Hà BắcVương Đông PhongNghê Nhạc PhongSơn TâyLạc Huệ NinhLâu Dương Sinh – Lâm Vũ • Giang Tô: Lâu Cần KiệmNgô Chính LongChiết GiangXa TuấnViên Gia QuânAn HuyLý Cẩm BânTrịnh Sách KhiếtPhúc Kiến: Vu Vĩ QuốcDoãn LựcGiang TâyLưu KỳDịch Luyện HồngSơn ĐôngLưu Gia NghĩaLý Cán KiệtHà NamVương Quốc SinhLâu Dương SinhHồ Bắc: Tưởng Siêu LươngỨng DũngVương Mông HuyHồ Nam: Đỗ Gia HàoHứa Đạt TriếtTrương Khánh VĩQuảng ĐôngLý HiHải NamLưu Tứ QuýThẩm Hiểu MinhTứ XuyênBành Thanh HoaVương Hiểu HuyQuý ChâuTôn Chí CươngThầm Di CầmVân NamTrần HàoNguyễn Thành Phát – Vương Ninh • Thiểm TâyHồ Hòa BìnhLưu Quốc TrungCam TúcLâm ĐạcDoãn HoằngThanh HảiVương Kiến QuânTín Trường TinhLiêu NinhTrần Cầu PhátTrương Quốc ThanhCát LâmBayanqoluCảnh Tuấn HảiHắc Long GiangTrương Khánh Vĩ – Hứa Cần

Hồng KôngLạc Huệ Ninh
Ma CaoPhó Tự Ứng

In đậm: Ủy viên Bộ Chính trị khóa XIXIn nghiêng: Miễn nhiệm, thay thế vị trí trong nhiệm kỳ. Ghi chú: Kiện toàn địa phương cho nhiệm kỳ khóa XIX.
Liên quan: Danh sách Tỉnh trưởng Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân Bí thư Tỉnh ủy
« XVIII → XIX → XX »
  • x
  • t
  • s
Người lãnh đạo Hắc Long Giang
Bí thư Tỉnh ủy
Trương Khải Long • Triệu Đức Tôn • Bằng Kỷ Tân • Âu Dương Khâm • Phan Phúc Sinh • Uông Gia Đạo • Lưu Quang Đào • Dương Dịch Thần • Lý Lực An • Tôn Duy Bản • Nhạc Kỳ Phong • Từ Hữu Phương • Tống Pháp Đường • Tiền Vận Lục • Cát Bỉnh Hiên • Vương Hiến Khôi • Trương Khánh Vĩ • Hứa Cần
Chủ nhiệm Nhân Đại
Triệu Đức Tôn • Lý Kiếm Bạch • Tôn Duy Bản • Vương Kiến Công • Từ Hữu Phương • Tống Pháp Đường • Tiền Vận Lục • Cát Bỉnh Hiên • Vương Hiến Khôi • Trương Khánh Vĩ • Hứa Cần
Tỉnh trưởng Chính phủ
Vu Nghị Phu • Triệu Đức Tôn • Trần Lôi • Hàn Quang • Âu Dương Khâm • Lý Phạm Ngũ • Phan Phúc Sinh • Uông Gia Đạo • Lưu Quang Đào • Dương Dịch Thần • Trần Lôi • Hậu Thiệp • Thiệu Kỳ Huệ • Điền Phượng Sơn • Tống Pháp Đường • Trương Tả Kỉ • Lật Chiến Thư • Vương Hiến Khôi • Lục Hạo • Vương Văn Đào • Hồ Xương Thăng • Lương Huệ Linh (nữ)
Chủ tịch Chính Hiệp
Âu Dương Khâm • Dương Dịch Thần • Vương Nhất Luân • Lý Kiếm Bạch • Vương Chiêu • Chu Văn Hoa • Mã Quốc Lương • Hàn Quế Chi • Vương Cự Lộc • Đỗ Vũ Tân • Hoàng Kiến Thịnh
Lãnh đạo bốn cơ cấu: Tỉnh ủy; Nhân Đại; Chính phủ; Chính Hiệp. Người đứng đầu các cơ quan đều cấp chính tỉnh, lãnh đạo cao nhất là Bí thư, thứ hai là Tỉnh trưởng.
  • x
  • t
  • s
Thị trưởng
trực hạt thị (4)




Tỉnh trưởng (22)

An Huy: Lý Quốc AnhVương Thanh Hiến  · Cam Túc: Đường Nhân KiệnNhậm Chấn Hạc  · Cát Lâm: Cảnh Tuấn HảiHàn Tuấn  · Chiết Giang: Viên Gia QuânTrịnh Sách Khiết – Vương Hạo  · Giang Tây: Dịch Luyện HồngDiệp Kiến Xuân  · Giang Tô: Ngô Chính LongHứa Côn Lâm  · Hà Bắc: Hứa CầnVương Chính Phổ  · Hà Nam: Doãn Hoằng – Vương Khải  · Hải Nam: Thẩm Hiểu MinhPhùng Phi  · Hắc Long Giang: Vương Văn ĐàoHồ Xương Thăng  · Hồ Bắc: Vương Hiểu ĐôngVương Trung Lâm  · Hồ Nam: Hứa Đạt TriếtMao Vĩ Minh  · Liêu Ninh: Đường Nhất QuânLưu NinhLý Nhạc Thành  · Phúc Kiến: Đường Đăng KiệtVương Ninh – Triệu Long  · Quảng Đông: Mã Hưng ThụyVương Vĩ Trung  · Quý Châu: Kham Di CầmLý Bỉnh Quân  · Sơn Đông: Cung ChínhLý Cán KiệtChu Nãi Tường  · Sơn Tây: Lâm VũLam Phật An  · Thanh Hải: Lưu NinhTín Trường TinhNgô Hiểu Quân  · Thiểm Tây: Lưu Quốc TrungTriệu Nhất Đức  · Tứ Xuyên: Doãn LựcHoàng Cường  · Vân Nam: Nguyễn Thành PhátVương Dữ Ba

Chủ tịch
khu tự trị (5)
Đặc khu trưởng
Đặc khu hành chính (2)
In nghiêng: Miễn nhiệm, thay thế vị trí trong nhiệm kỳ.
  • x
  • t
  • s
Người lãnh đạo Hà Bắc
Bí thư Tỉnh ủy
Lâm Thiết • Lưu Tử Hậu • Lý Tuyết Phong • Lưu Tử Hậu • Kim Minh • Cao Dương • Hình Sùng Trí • Trình Duy Cao • Diệp Liên Tùng • Vương Húc Đông • Bạch Khắc Minh • Trương Vân Xuyên • Trương Khánh Lê • Chu Bản Thuận • Triệu Khắc Chí • Vương Đông Phong • Nghê Nhạc Phong
Chủ nhiệm Nhân Đại
Giang Nhất Chân • Lưu Bỉnh Ngạn • Tôn Quốc Trì • Quách Chí • Lã Truyền Tán • Trình Duy Cao • Bạch Khắc Minh • Trương Vân Xuyên • Trương Khánh Lê • Chu Bản Thuận • Triệu Khắc Chí • Vương Đông Phong • Nghê Nhạc Phong
Tỉnh trưởng Chính phủ
Dương Tú Phong • Lâm Thiết • Lưu Tử Hậu • Lý Tuyết Phong • Lưu Tử Hậu • Lý Nhĩ Trọng • Lưu Bỉnh Ngạn • Trương Thự Quang • Giải Phong • Nhạc Kỳ Phong • Trình Duy Cao • Diệp Liên Tùng • Nữa Mậu Sinh • Quý Doãn Thạch • Quách Canh Mậu • Hồ Xuân Hoa • Trần Toàn Quốc • Trương Khánh Vĩ • Hứa Cần • Vương Chính Phổ
Chủ tịch Chính Hiệp
Mã Quốc Thụy • Diêm Đạt Khai • Lưu Tử Hậu • Doãn Triết • Lý Văn San • Lã Truyền Tán • Triệu Kim Đạc • Lưu Đức Vượng • Phó Chí Phương • Diệp Đông Tùng
Lãnh đạo bốn cơ cấu: Tỉnh ủy; Nhân Đại; Chính phủ; Chính Hiệp. Người đứng đầu các cơ quan đều cấp chính tỉnh, lãnh đạo cao nhất là Bí thư, thứ hai là Tỉnh trưởng.