Hạc cổ đen

Hạc cổ đen
Chim mái với đồng tử màu vàng
Tình trạng bảo tồn
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Aves
Bộ (ordo)Ciconiiformes
Họ (familia)Ciconiidae
Chi (genus)Ephippiorhynchus
Loài (species)E. asiaticus
Danh pháp hai phần
Ephippiorhynchus asiaticus
(Latham, 1790)

Danh pháp đồng nghĩa

Xenorhynchos leucoptera
Xenorhynchus australis

Xenorhynchus asiaticus

Hạc cổ đen hay cò châu Á (danh pháp hai phần: Ephippiorhynchus asiaticus) là một loài chim thuộc họ Hạc. Loài này cư trú ở Nam Á và Đông Nam Á, ngoài ra có một quần thể tách rời ở Australia. Môi trường sống của hạc cổ đen là các vùng đất ẩm có nhiều thức ăn là động vật. Chim trưởng thành có mỏ dài và lông một phần màu trắng, một phần đen bóng. Con trống và con mái khác nhau về màu mắt.

Miêu tả

Chim mái trưởng thành đang bay ở Lãnh thổ Bắc Úc thuộc Australia

Hạc cổ đen là loài chim lớn, cao 130–150 cm (51–60 inch) với sải cánh 230-cm (91-inch). Thể trọng trung bình khoảng 4,1 kg.[2][3]

Hạc cổ đen được John Latham mô tả lần đầu với tên Mycteria asiatica, sau đó nó được chuyển vào chi Xenorhynchus dựa vào hình thái học.[4] Dựa trên tập tính, Kahl[5] đề nghị đưa loài này vào chi Ephippiorhynchus, vốn là một chi đơn loài. Việc này đã được thực hiện trên cơ sở các dữ liệu về xương và tập tính,[6] cũng như dữ liệu lai ghép DNA-DNA và các dữ liệu sắc tố tế bào - b.[7] Các chi XenorhynchusEphippiorhynchus được công bố đồng thời, và Kahl[5] đã chọn tên thứ hai làm tên chi của 2 loài.

Có 2 phân loài đã được công nhận là E. a. asiaticus ở Nam Á và Đông Nam Á, và E. a. australis ở nam New Guinea và Australia.[2]

Hình ảnh

Chú thích

  1. ^ BirdLife International (2012). “Ephippiorhynchus asiaticus”. Sách Đỏ IUCN các loài bị đe dọa. Phiên bản 2013.2. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế. Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2013.
  2. ^ a b Elliott, A. (1992). “Family Ciconiidae (Storks)”. Trong del Hoyo, J., Elliott, A., & Sargatal, J. (biên tập). Handbook of the Birds of the World. 1. Lynx Edicions, Barcelona. tr. 463.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách biên tập viên (liên kết)
  3. ^ Hancock, J & JA Kushlan & MP Kahl (1992). Storks, Ibises and Spoonbills of the World. Academic Press.
  4. ^ Peters, J.L. (1931). Check-list of birds of the world. Nhà in Đại học Harvard, Cambridge, Massachusetts. tr. 1–345.
  5. ^ a b Kahl,MP (1973). “Comparative ethology of the Ciconiidae. Part 6. The Black-necked, Saddlebill and Jabiru Storks (genera, Xenorhynchus, Ephippiorhynchus and Jabiru(PDF). Condor. 75 (1): 17–27. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 15 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 3 tháng 12 năm 2011.
  6. ^ Wood, DS (1984). “Concordance between classifications of the Ciconiidae based on behavioral and morphological data”. Journal of Ornithology. 125 (1): 25–37. doi:10.1007/BF01652936.
  7. ^ Slikas, B. (1997). “Phylogeny of the avian family Ciconiidae (Storks) based on cytochrome b sequences and DNA - DNA hybridisation distances”. Molecular Phylogenetics and Evolution. 8 (3): 275–300. doi:10.1006/mpev.1997.0431. PMID 9417889.

Tham khảo

  • Dữ liệu liên quan tới Ephippiorhynchus asiaticus tại Wikispecies
  • x
  • t
  • s
Ác là (Pica pica sericera) • Báo hoa mai (Panthera pardus) • Báo lửa (C. temminckii) • Bọ lá (P. succiforlium) • Bò tót Đông Dương (B. gaurus) • Bò xám (B. sauveli) • Bướm phượng cánh kiếm (P. antiphates) • Bướm phượng cánh sau vàng (T. h. hephaestus) • Cá chép gốc (P. merus) • Cá chình Nhật Bản (A. japonica) • Cá cóc Tam Đảo (P. deloustali) • Cá lợ lớn (C. muntitaentiata) • Cá mòi không răng (A. chacunda) • Cá mòi mõm tròn (N. nasus) • Cá mơn (S. formosus) • Bò biển (D. dugon) • Cá sấu nước mặn (C. porosus) • Cá sấu Xiêm (C. siamensis) • Cá toàn đầu (C. phantasma) • Cáo đỏ (V. vulpe) • Cầy giông sọc (V. megaspila) • Cầy rái cá (C. lowei) • Cheo cheo Việt Nam (T. versicolor) • Chó rừng lông vàng (C. aureus) • Hạc cổ đen (X. asiaticus) • Cò quăm lớn (P. gigantea) • Công lục (P. imperator) • Đồi mồi (E. imbricata) • Đồi mồi dứa (C. mydas) • Gà lôi lam đuôi trắng (L. hatinhensis) • Gà lôi lam mào đen (L. imperialis) • Gà lôi lam mào trắng (L. edwardsi) • Gà so cổ da cam (A. davidi) • Gấu chó (U. malayanus) • Gấu ngựa (U. thibetanus) • Già đẫy lớn (L. dubius) • Hải sâm lựu (T. ananas) • Hải sâm vú (M.nobilis) • Lợn vòi (T. indicus) • Hổ (P. tigris) • Hươu vàng (C. porcinus) • Hươu xạ lùn (M. berezovskii) • Mèo ri (F. chaus) • Mi Langbian (C. langbianis) • Nai cà tông (C. eldi) • Nhàn mào (T. bergii cristata) • Niệc cổ hung (A. nipalensis) • Niệc đầu trắng (B. comatus) • Ốc anh vũ (N. pompilius) • Ốc đụn cái (T. niloticus) • Ốc đụn đực (T. pyrami) • Ốc kim khôi đỏ (C. rufa) • Ốc xà cừ (T. marmoratus) • Quạ khoang (C. torquatus) • Rắn hổ mang chúa (O. hannah) • Rùa da (D. coriacea) • Rùa hộp ba vạch (C. trifasciata) • Sao la (P. nghetinhensis) • Sóc bay sao (P. elegans) • Sói lửa (C. alpinus) • Thỏ rừng Trung Hoa (L. sinensis) • Trăn cộc (P. curtus) • Trâu rừng (B. arnee) • Triết bụng trắng (M nivalis) • Vích (C. olivacea) • Vịt mỏ ngọn (M. squamatus) • Voọc đầu trắng (T. f. poliocephalus) • Voọc Hà Tĩnh (T. f. hatinhensis) • Voọc mông trắng (T. f. delacouri) • Voọc mũi hếch Bắc Bộ (R. avunculus) • Voọc vá (P. n. nemaeus) • Vượn đen bạc má (N. c. leucogenis) • Vượn đen tuyền (N. c. concolor) • Vượn tay trắng (H. lar)


Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến chim này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s